Kết quả tìm kiếm cho "thay tấm pin cho ISS"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 8
Phi hành gia NASA, Frank Rubio vừa trở về sau kỷ lục 371 ngày trên trạm ISS, nhưng chuyến đi có thể đã làm thay đổi cơ, não, gien và thậm chí cả vi khuẩn sống trong ruột của anh.
Sáng sớm 4/9, nhóm các nhà du hành vũ trụ Mỹ, Nga và Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) đã trở về Trái Đất an toàn, kết thúc sứ mệnh khoa học kéo dài 6 tháng trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).
Lực hấp dẫn của Trái Đất khiến việc nuôi cấy các protein cần thiết để nghiên cứu bệnh tật và mầm bệnh trở nên khó khăn hơn. Và mặc dù chi phí du hành vũ trụ khá cao nhưng nhiều doanh nghiệp tư nhân đang bước vào lĩnh vực y dược trên không gian.
Trong nhiệm vụ ngoài không gian ngày 20-6, họ đã tiến hành các công đoạn định vị, lắp đặt và kích hoạt 6 tấm pin năng lượng Mặt Trời thế hệ mới có tên gọi là iROSA có kích thước 19m khi hoàn thiện.
Ngày 16-6, các phi hành gia đã mạo hiểm đi bộ ngoài không gian để lắp đặt những tấm pin mặt trời mới cho Trạm vũ trụ quốc tế, nhằm đáp ứng nhu cầu điện ngày càng tăng từ những du khách sắp tới.
SpaceX dự kiến sẽ phóng tàu chở hàng tiếp tế thứ 22 của mình lên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) vào chiều 3-6 tới. Theo đó, con tàu sẽ chở theo mực và gấu nước lên vũ trụ để phục vụ mục đích nghiên cứu.
Theo thông báo ngày 1-5 của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA), hai phi hành gia của NASA là Bob Behnken và Doug Hurley - những người được giao nhiệm vụ lái "taxi không gian" mới của tập đoàn công nghệ SpaceX trong tháng tới - sẽ có thời gian làm việc hơn một tháng tại Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS), thay vì một tuần như kế hoạch trước đó, để khỏa lấp tình trạng thiếu hụt nhân sự tại trạm này.
Sau khi lỡ hẹn với trạm Vũ trụ quốc tế (ISS), tàu vũ trụ không người lái mới của Boeing CST-100 Starliner đã trở lại Trái Đất vào sáng 22-12 (theo giờ địa phương), hạ cánh xuống sa mạc New Mexico (Mỹ) sớm hơn 6 ngày so với kế hoạch.